người đi làm

người nhật

8 điểm khác biệt giữa người đi làm và người đi học trong cách nghĩ của người Nhật

Với người Nhật giữa shakaijin (社会人) - người đi làm và gakusei (学生) - người đi học có những điểm khác biệt. Nhìn chung đã trở thành shakaijin thì cần phải có trách nhiệm hơn, bị đánh giá nghiêm khắc hơn khá nhiều. Hãy cùng tìm hiểu về 8 điểm khác biệt trong quan điểm của người Nhật về shakaijin và

Dịch vụ phổ biến trong du lịch kết hợp y tế “kiểm tra sức khoẻ toàn diện” hay “Ningendokku”

Trong những năm gần đây số lượng người nước ngoài đến Nhật vì mục đích y tế đã và đang tăng lên. Một số người không phải đến để điều trị bệnh mà vì muốn thực hiện kiểm tra sức khoẻ và khám dự phòng. Số lượng visa được cấp để điều trị y tế tăng lên hàng năm do dịch vụ chăm sóc y tế tại Nhật Bản được

Văn hoá công ty Nhật – Sự khác nhau của いたします và 致します trong văn viết

Trong văn viết ở các văn bản hay email, tin nhắn liên lạc với đối tác, cấp trên... để thể hiện sự lịch sự thường thêm đằng sau động từ gốc từ "itashimasu" - đề cập đến người nói hoặc người viết sẽ làm gì. Theo bạn thì "itashimasu" sẽ được viết là いたします hay 致します. Đừng cho là 2 từ này giống nha

[Văn hoá công ty Nhật] 10 điều các ứng viên nên nhớ khi phỏng vấn chuyển việc

Phỏng vấn là một phần không thể thiếu trong quá trình xin việc. Tuy nhiên việc không biết phải trả lời như thế nào hoặc do quá căng thẳng nên không thể hiện được bản thân... là những trường hợp vô cùng đáng tiếc. Để không rơi vào hoàn cảnh như thế hãy chuẩn bị trước những chiến lược để có thể tự tin

[Văn hoá công ty Nhật] 4 bước cần làm khi được giao sắp xếp một cuộc họp ở công ty

Tuỳ vào từng doanh nghiệp cũng như loại hình công việc mà việc sắp xếp cuộc họp có khi được giao cho những nhân viên mới. Để một cuộc họp diễn ra suôn sẻ thì cần khá nhiều điều phải tính toán, chuẩn bị. Từ đó cấp trên sẽ đánh giá được sự chu đáo, tính làm việc có kế hoạch của người nhân viên đó.

ページトップに戻る