sống ở Nhật

kaisei

Vì sao sinh viên các trường đại học ở Kansai dùng 回生 chứ không phải 年生?

Tại các trường đại học ở vùng Kansai, khi sinh viên đại học giới thiệu bản thân mình thường sẽ dùng thuật ngữ ○回生 (đọc: kaisei, nghĩa: sinh viên năm ○)  thay vì ○年生 (đọc: nensei, nghĩa: sinh viên năm ○) mà chúng ta thường hay nghe thấy. Tại sao sinh viên đại học ở Kansai lại sử dụng thuật ngữ ○回生 nà

Độc lạ Nhật Bản: quán “cà phê quan tài” thách thức điều cấm kị về cái chết

Kajiya Honten là công ty tang lễ ở thành phố Futtsu, tỉnh Chiba đã hoạt động hơn 120 năm. Từ tháng 9/2024 công ty đã bắt đầu tổ chức sự kiện trải nghiệm quan tài. Mặc dù một số người phàn nàn rằng đó là điều không may mắn nhưng người đại diện công ty nói rằng đây là một trải nghiệm độc đáo với mong

AI

6 nhà sản xuất chất bán dẫn của Nhật Bản lên kế hoạch “tranh giành” sinh viên

Trong ngành bán dẫn, sự cạnh tranh về nhân tài đang ngày càng gay gắt cả ở Nhật Bản và nhiều quốc gia khác. Năm ngoái Hiệp hội công nghiệp công nghệ thông tin và điện tử Nhật Bản (JEITA) cho biết 9 công ty sản xuất chất bán dẫn có nhà máy ở Nhật Bản sẽ cần thêm khoảng 40.000 người trong 10 năm tới.

cảnh sát Nhật Bản

Chuyện ở Nhật: Ông chú U50 bị lên đồn vì có “sở thích” ra đường giật kính mắt

Cảnh sát cho biết một người đàn ông đã bị bắt vì nghi ngờ cướp kính trong khi di chuyển bằng xe máy nhỏ (loại có cả động cơ và bàn đạp). Loại phương tiện này ngày càng phổ biến nhưng cũng liên quan đến sự gia tăng các vụ tai nạn và vi phạm giao thông tại Nhật Bản trong thời gian gần đây. Ảnh

nghỉ chăm con

Nhiều ông bố ở Nhật bị gây khó dễ tại nơi làm việc do nghỉ phép chăm con

Theo khảo sát của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản, có đến 24,1% nam giới từng cố gắng sử dụng chế độ nghỉ phép chăm con (育児休業制度) đã bị quấy rối tại nơi làm việc trong vòng 5 năm qua. Hiện tượng này được gọi là パタニティーハラスメント(patahara). Tỷ lệ này tăng lên đến 33% đối với các nhân viên quản lý. Đ

ページトップに戻る